Thành phần chính của một số gas lạnh phổ biến hiện nay R22, R410A, R32 là những môi chất lạnh phổ biến hiện nay. Vậy bạn có bao giờ tò mò những loại gas lạnh này được cấu tạo từ những thành phần nào hay chưa? Để giải đáp thắc mắc này, hãy cùng ACOOL tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé. Thành phần cấu tạo của gas lạnh R22, R410A, R32 Hiện nay trên thị trường đang phổ biến khá nhiều loại gas lạnh khác nhau. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là R22, R410A, R32.…
Các bài viết
Bạn biết gì về gas lạnh R410A và R407C?
Bạn biết gì về gas lạnh R410A và R407C? Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại gas lạnh, đáng chú ý là R410A và R407C. Chúng ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị điện lạnh. Để hiểu rõ hơn về 2 loại môi chất này, hãy cùng tìm hiểu thêm thông tin qua bài viết dưới đây nhé. Một số loại gas lạnh phổ biến trên thị trường Gas lạnh (hay còn gọi là môi chất làm lạnh) được sử dụng trong các thiết bị điện lạnh. Chất này có tác dụng duy trì…
HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH GAS LẠNH KHÔNG TÁI NẠP
HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH GAS LẠNH KHÔNG TÁI NẠP Trên thị trường hiện nay tồn tại các dạng bình gas lạnh. Mỗi bình gas lạnh có màu sắc đặc tương ứng với loại gas lạnh tương ứng. Chẳng hạn như: vỏ bình gas lạnh R134a có màu xanh da trời, R32 có màu hồng, R290 có màu cam,...Đây là dạng bình mà thị trường dân dụng đang sử dụng. Kích thước nhỏ gọn và chúng được xếp vào nhóm vỏ bình gas lạnh không tái nạp. Vậy, như thế nào là bình gas lạnh không tái nạp? Đặc trưng của…
ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA BÌNH GAS LẠNH TÁI NẠP
ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA BÌNH GAS LẠNH TÁI NẠP Để bảo vệ môi trường, tránh việc thải bỏ vỏ bình gas lạnh không tái nạp quá nhiều, trong nhiều năm, các kỹ thuật viên điện lạnh HVAC đã sử dụng các bình chứa môi chất lạnh có thể nạp lại trong hệ thống với mục đích thu hồi, lưu trữ và sử dụng nhiều lần. Loại bình này được định danh là bình tái nạp. Sau khi sử dụng xong, các anh thợ điện lạnh sẽ trả bình tái nạp lại cho đại lý và đưa về nhà máy…
LOẠI BỎ MÔI CHẤT LẠNH HCFC ĐỂ BẢO VỆ TẦNG ÔZÔN
LOẠI BỎ MÔI CHẤT LẠNH HCFC ĐỂ BẢO VỆ TẦNG ÔZÔN Tầng bình lưu che chắn cho Trái đất khỏi bức xạ tia cực tím có hại của mặt trời. Sự phát thải của một số hóa chất tổng hợp - bao gồm CFC, halogen và HCFC - phá hủy tầng ô-zôn và đã tạo ra “lỗ thủng ô-zôn” trên Nam Cực. Thông qua Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, hầu hết các quốc gia cam kết hợp tác quốc tế nỗ lực điều chỉnh và loại bỏ dần các chất làm suy giảm…